Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013
Hành trình "lột xác" của tin nhắn thoại
Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013 by Phúc Ánh VDO 3386
Công Nghệ Số - Từ một dịch vụ xa lạ, cách thức gửi và nhận tin nhắn phức tạp thời HT Mobile (Vietnamobile hiện nay) tin nhắn thoại giờ đây đã được phổ cập nhờ dễ sử dụng và miễn phí trên điện thoại di động.
Năm 2007 đánh dấu sự xuất hiện của một dịch vụ di động mới bên cạnh gọi điện và nhắn tin SMS truyền thống - tin nhắn thoại. Nhà mạng HT Mobile (khi đó sở hữu đầu số 092) chính thức tung ra thị trường dịch vụ gửi tin nhắn bằng giọng nói đầu tiên tại Việt Nam mang tên SMS Talk vào ngày 12/2/2007 (nhân dịp Valentine).
Khi đó, đây được xem là một dịch vụ mới mẻ và đầy sáng tạo nhưng cách thức gửi, nhận tin nhắn khá phức tạp. Cụ thể, người gửi sẽ phải thêm số 6 vào trước số điện thoại cần gửi tin nhắn, sau đó thu âm giọng nói (tối đa 2 phút) và gửi đi. Trong khi đó, người nhận cũng phải gọi lên một số tổng đài của nhà mạng để nghe được lời nhắn nói trên. Đặc biệt, chi phí cho một tin nhắn thoại dạng này lên đến 1.000 đồng.
Tiếp sau HT Mobile, MobiFone là nhà mạng thứ 2 gia nhập thị trường tin nhắn thoại. Khi đó, MobiFone đã đưa ra một giải pháp có tính khoa học cao hơn, giá thành cũng rẻ hơn. Đầu tháng 5/2009, MobiFone giới thiệu dịch vụ Voice SMS với mức phí 500 đồng/tin nhắn, cho phép người nhận nghe 2 lần từ phía tổng đài. Tuy nhiên, độ dài của tin nhắn này chỉ giới hạn ở mức 30 giây và người dùng chỉ có thể lưu tối đa 7 tin nhắn/ngày.
Sau MobiFone, đến lượt VinaPhone và Viettel đã cung cấp dịch vụ tương tự. Tuy nhiên, tin nhắn thoại chưa bao giờ được xem là một cụm từ phổ biến cho đến khi một ứng dụng nhắn tin miễn phí (OTT) xuất hiện - đó là Zalo.
Zalo là một OTT thuần Việt. Hiện tại, sản phẩm này có hơn 4 triệu người dùng và lượng tin nhắn gửi đi mỗi ngày lên tới hơn 40 triệu (bao gồm cả tin nhắn SMS dạng text và thoại).
So với các phương thức nhắn tin thoại truyền thống, Zalo có lợi thế hơn hẳn về cả độ dài của tin nhắn, mức độ dễ sử dụng cũng như cước phí. Ứng dụng này đang cung cấp khả năng nhắn tin thoại hoàn toàn miễn phí, không giới hạn số lượng và tất nhiên, người nhận và người gửi chỉ cần có 2 máy điện thoại có thể kết nối 3G (thậm chí có thể dùng 2G - 2,5G) hoặc Wi-Fi là có thể tự do gửi, nhận tin nhắn thoại với độ dài tối đa 5 phút.
Độ dài 5 phút cho một tin nhắn thoại cũng đã được nhà cung cấp dịch vụ (VNG) tính toán rất kỹ bởi người dùng có thể gửi bất cứ thông điệp gì từ lời nhắn, lời chúc, các đoạn melody vui nhộn hay hát tặng nhau nghe cả một bài thông qua ứng dụng nói trên.
Hiện tại, ứng dụng này cũng hỗ trợ khá nhiều nền tảng khác nhau, từ Symbian của Nokia, Android, iOS và mới nhất là Windows Phone. Do đó, người dùng không cần phải lo lắng về việc thiết bị của mình có tương thích hay không. Một ưu điểm nữa khiến tin nhắn thoại trên Zalo đang tạo trào lưu mới trên giới trẻ đó là tính ổn định và tốc độ truyền tin siêu tốc của ứng dụng này. Do server được đặt trong nước, cộng với việc được tối ưu hóa cao nhất với hạ tầng mạng trong nước, Zalo là ứng dụng có tốc độ nhắn tin nhanh nhất so với các OTT khác đang có mặt trên thị trường.
Ngoài ra, nếu như các ứng dụng nhắn tin thoại truyền thống chỉ cho phép người dùng nghe lại tin nhắn 1, 2 lần thì với Zalo, người dùng có thể lưu giữ lại bao lâu tùy thích và bật lên nghe bất cứ khi nào mình muốn.
Tiếp sau HT Mobile, MobiFone là nhà mạng thứ 2 gia nhập thị trường tin nhắn thoại. Khi đó, MobiFone đã đưa ra một giải pháp có tính khoa học cao hơn, giá thành cũng rẻ hơn. Đầu tháng 5/2009, MobiFone giới thiệu dịch vụ Voice SMS với mức phí 500 đồng/tin nhắn, cho phép người nhận nghe 2 lần từ phía tổng đài. Tuy nhiên, độ dài của tin nhắn này chỉ giới hạn ở mức 30 giây và người dùng chỉ có thể lưu tối đa 7 tin nhắn/ngày.
Sau MobiFone, đến lượt VinaPhone và Viettel đã cung cấp dịch vụ tương tự. Tuy nhiên, tin nhắn thoại chưa bao giờ được xem là một cụm từ phổ biến cho đến khi một ứng dụng nhắn tin miễn phí (OTT) xuất hiện - đó là Zalo.
Zalo là một OTT thuần Việt. Hiện tại, sản phẩm này có hơn 4 triệu người dùng và lượng tin nhắn gửi đi mỗi ngày lên tới hơn 40 triệu (bao gồm cả tin nhắn SMS dạng text và thoại).
So với các phương thức nhắn tin thoại truyền thống, Zalo có lợi thế hơn hẳn về cả độ dài của tin nhắn, mức độ dễ sử dụng cũng như cước phí. Ứng dụng này đang cung cấp khả năng nhắn tin thoại hoàn toàn miễn phí, không giới hạn số lượng và tất nhiên, người nhận và người gửi chỉ cần có 2 máy điện thoại có thể kết nối 3G (thậm chí có thể dùng 2G - 2,5G) hoặc Wi-Fi là có thể tự do gửi, nhận tin nhắn thoại với độ dài tối đa 5 phút.
Độ dài 5 phút cho một tin nhắn thoại cũng đã được nhà cung cấp dịch vụ (VNG) tính toán rất kỹ bởi người dùng có thể gửi bất cứ thông điệp gì từ lời nhắn, lời chúc, các đoạn melody vui nhộn hay hát tặng nhau nghe cả một bài thông qua ứng dụng nói trên.
Hiện tại, ứng dụng này cũng hỗ trợ khá nhiều nền tảng khác nhau, từ Symbian của Nokia, Android, iOS và mới nhất là Windows Phone. Do đó, người dùng không cần phải lo lắng về việc thiết bị của mình có tương thích hay không. Một ưu điểm nữa khiến tin nhắn thoại trên Zalo đang tạo trào lưu mới trên giới trẻ đó là tính ổn định và tốc độ truyền tin siêu tốc của ứng dụng này. Do server được đặt trong nước, cộng với việc được tối ưu hóa cao nhất với hạ tầng mạng trong nước, Zalo là ứng dụng có tốc độ nhắn tin nhanh nhất so với các OTT khác đang có mặt trên thị trường.
Ngoài ra, nếu như các ứng dụng nhắn tin thoại truyền thống chỉ cho phép người dùng nghe lại tin nhắn 1, 2 lần thì với Zalo, người dùng có thể lưu giữ lại bao lâu tùy thích và bật lên nghe bất cứ khi nào mình muốn.
Từ khoá: thuê chỗ đặt
máy chủ, thue cho dat may
chu,
Tìm kiếm google:
nhac chuong tin nhan
tin nhan chuc mung nam moi
tin nhan chuc mung sinh nhat
tin nhan chuc tet
nhac chuong tin nhan hay
tin nhan hai huoc
This post was written by: Author Name
Author description goes here. Author description goes here. Follow him on Twitter
Get Updates
Subscribe to our e-mail newsletter to receive updates.
Related Articles
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 Responses to “Hành trình "lột xác" của tin nhắn thoại”
Đăng nhận xét